Sáng chế là tài sản của chủ sở hữu, nhà sáng tạo. Do vậy, chủ sở hữu hoặc nhà sáng tạo có thể đăng ký để bảo hộ độc quyền cho thành quả sáng tạo của mình.
Các hình thức bảo hộ sáng chế:
Điều kiện đăng ký bảo hộ sáng chế:
Tổ chức, cá nhân đáp ứng các điều kiện sau có quyền đăng ký sáng chế:
+ Trường hợp sáng chế được tạo ra trên cơ sở Nhà nước đầu tư toàn bộ kinh phí, phương tiện vật chất - kỹ thuật, quyền đăng ký sáng chế thuộc về Nhà nước. Tổ chức, cơ quan nhà nước được giao quyền chủ đầu tư có trách nhiệm đại diện Nhà nước thực hiện quyền đăng ký sáng chế;
+ Trường hợp sáng chế được tạo ra trên cơ sở Nhà nước góp vốn (kinh phí, phương tiện vật chất - kỹ thuật), một phần quyền đăng ký sáng chế tương ứng với tỷ lệ góp vốn thuộc về Nhà nước. Tổ chức, cơ quan nhà nước là chủ phần vốn đầu tư của Nhà nước có trách nhiệm đại diện Nhà nước thực hiện phần quyền đăng ký sáng chế;
+ Trường hợp sáng chế được tạo ra trên cơ sở hợp tác nghiên cứu - phát triển giữa tổ chức, cơ quan nhà nước với tổ chức, cá nhân khác, nếu trong thỏa thuận hợp tác nghiên cứu - phát triển không có quy định khác thì một phần quyền đăng ký sáng chế tương ứng với tỷ lệ đóng góp của tổ chức, cơ quan nhà nước trong việc hợp tác đó, thuộc về Nhà nước. Tổ chức, cơ quan nhà nước tham gia hợp tác nghiên cứu - phát triển có trách nhiệm đại diện Nhà nước thực hiện quyền đăng ký sáng chế.
Hồ sơ đăng ký bảo hộ sáng chế:
Để biết thêm về trình tự, thủ tục, hồ sơ đăng ký bảo hộ sáng chế, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được tư vấn và hợp tác.
Xem ngay: Dịch vụ đăng ký bảo hộ thương hiệu
Tin tức & Sự kiện
Thư viện pháp luật
Hoạt động của Luật Hà Đô