Việt Nam tự hào là quốc gia có nhiều làng nghề truyền thống, nhiều sản vật đặc trưng của địa phương, nhiều sản phẩm gia truyền của dòng họ, gia đình,…vv. Những đặc trưng đó tồn tại, phát triển theo năm tháng và dần dần trở thành thương hiệu hay nhãn hiệu của một tập thể.
Vậy, nhãn hiệu của tập thể đó có được đăng ký bảo hộ hay không, các thành viên của tập thể đó có quyền và được sử dụng nhãn hiệu đó như thế nào?
Với đội ngũ chuyên viên về sở hữu trí tuệ, luật sư trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, Công ty Luật Hà Đô sẽ tư vấn, hướng dẫn và thực hiện các công việc để đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất.
Quyền nộp đơn đăng ký thương hiệu tập thể:
Yêu cầu đối với đơn đăng ký nhãn hiệu tập thể:
Tài liệu, mẫu vật, thông tin xác định nhãn hiệu cần bảo hộ trong đơn đăng ký nhãn hiệu bao gồm:
Mẫu nhãn hiệu phải được mô tả để làm rõ các yếu tố cấu thành của nhãn hiệu và ý nghĩa tổng thể của nhãn hiệu nếu có; nếu nhãn hiệu có từ, ngữ thuộc ngôn ngữ tượng hình thì từ, ngữ đó phải được phiên âm; nhãn hiệu có từ, ngữ bằng tiếng nước ngoài thì phải được dịch ra tiếng Việt.
Hàng hoá, dịch vụ nêu trong đơn Đăng ký nhãn hiệu phải được xếp vào các nhóm phù hợp với bảng phân loại theo Thoả ước Ni-xơ về phân loại quốc tế về hàng hoá và dịch vụ nhằm mục đích đăng ký nhãn hiệu, do cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp công bố.
Quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể:
Công ty Luật Hà Đô ước mong trở thành đối tác cùng chung tay bảo vệ thương hiệu Việt.
Tin tức & Sự kiện
Thư viện pháp luật
Hoạt động của Luật Hà Đô